Bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ hiện nay ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo rất nhiều bệnh lý vô cùng nguy hiểm như khớp thoái hóa, loãng xương, viêm khớp… Do đó, cần nhận biết sớm các dấu hiệu để phòng tránh, đảm bảo không ảnh hưởng đến sinh hoạt. Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và hướng điều trị phù hợp để khắc phục bệnh ngay sau đây.
Thực trạng bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ đáng báo động
Theo dịch vụ Y tế tại Anh báo cáo, quốc gia này có hơn 15000 trẻ em và thanh thiếu niên bị mắc bệnh viêm khớp năm 2018. Tại Việt Nam, bệnh lý này ngày càng có xu hướng trẻ hóa, theo thống kê có khoảng 30% người từ 35 tuổi bị mắc bệnh lý thoái hóa khớp.
Đó là những dấu hiệu cho thấy tình trạng thoái hóa khớp ở người trẻ đang thực sự đáng báo động. Không thể xem nhẹ các triệu chứng, nếu không bạn sẽ “đánh mất cơ hội vàng” để điều trị dứt điểm bệnh lý này.
Những dấu hiệu bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ
Nhận biết những dấu hiệu đau nhức xương khớp sẽ giúp xác định được nhanh chóng các trò chơi, giúp điều trị nhanh chóng, dứt điểm bệnh lý. Theo đó, bệnh lý này sẽ gây ra những triệu chứng bệnh dưới đây:
- Cứng khớp: Thường xảy ra khi mới ngủ dậy lúc sáng sớm, cứng co quắp, ê mỏi khi vận động tuy nhiên triệu chứng này chỉ xuất hiện thoáng qua.
- Đau mỏi cấp tính: Nhưng con đau xuất hiện đột ngột, nhất là khi thời tiết thay đổi. Những dấu hiệu bệnh thường tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi nhưng cũng dễ xuất hiện lại.
- Tê buốt: Triệu chứng dễ nhận biết đó là có cảm giác tê bì như kiến cắn, chân tay nhức mỏi.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ
Khi bị đau mỏi xương khớp, có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể:
Nguyên nhân không phải bệnh lý
Một số nguyên nhân bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ xuất phát từ sinh hoạt, thói quen hàng ngày:
- Vận động quá mức:Việc vận động nhiều, trong thời gian dài, nhất là không đúng tư thế có thể gây áp lực xương khớp.
- Công việc ít vận động: Công việc phải ngồi nhiều, khiến cho các khớp mất đi độ linh hoạt, dễ tổn thương. Hoặc những người chỉ thường xuyên vận động ở một số khớp như bàn tay, cổ tay cũng dễ bị đau mỏi xương khớp.
- Mang vác nặng: Do tính chất thường xuyên phải làm việc với cường độ cao, như thợ xây, công nhân… xương khớp chịu nhiều áp lực, gây ra cảm giác đau nhức.
- Béo phì: Trọng lượng cơ thể vượt chuẩn gây áp lực và gánh nặng lên xương khớp, gây đau mỏi.
- Căng thẳng: Điều này dẫn đến tình trạng trao đổi chất, khả năng tiết chất nhờn bôi trơn khớp khô gây đau nhức.
- Chấn thương: Do chấn thương có thể gây ra các di chứng khớp xương về sau này, khi vận động, mang vác nặng ở vị trí chấn thương sẽ xuất hiện các cơn đau nhói, khó chịu.
- Dị tật bẩm sinh: Khớp bị dị tật gây nguy cơ thoái hóa sớm, khiến người trẻ dễ bị đau nhức dù chưa đến 30 tuổi.
Nguyên nhân bệnh lý
Bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý xương khớp rất nguy hiểm như:
- Viêm khớp tự phát thành biên: Có các triệu chứng đau, sưng, đỏ và nóng, gây chán ăn, mệt mỏi, sốt, sụt cân…
- Viêm khớp dạng thấp: Xuất hiện các cục u nhỏ, cứng dưới da và mọc quan khớp. Nhất là tại các khớp ngón tay, ngón chân, nếu không được chữa trị kịp thời, người trẻ có thể gặp những cơn đau cục bộ hành hạ.
- Thoái hóa khớp: Do mất cân bằng dinh dưỡng, dị dạng khớp, chấn thương…gây đau nhức âm ỉ, gia tăng khi mang vác vật nặng.
- Bệnh gout: Có xu hướng trẻ hóa do lười vận động, bia rượu, ăn uống nhiều đạm.
Cách kiểm soát bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ tại nhà
Phòng ngừa luôn là ưu tiên hàng đầu để ngăn chặn các bệnh lý với cơ thể, thay vì phải can thiệp phẫu thuật, dùng thuốc gây ra nhiều tác hại. Hãy áp dụng ngay các phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả ngay sau đây:
Sinh hoạt, ăn uống điều độ
Đây là điều cần thiết để giúp cho xương khớp tự tái tạo, nhanh chóng hàn gắn các thương tổn. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất như A, D, C, B… protein, khoáng chất canxi, photpho, magie… để hệ cơ khớp hàn thiện. Bên cạnh đó, người trẻ nên tập cho mình thói quen nghỉ ngơi điều độ, cân bằng tâm trạng theo sở thích của mình.
Tránh tập luyện quá sức
Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, nâng cao sức khỏe sẽ giúp cho hệ xương khớp vững chắc. Bạn nên duy trì tập luyện từ 30-60 phút theo thể chất của bản thân.
Dùng thực phẩm bổ sung
Bạn nên lựa chọn các thực phẩm bổ sung có lợi cho sức khỏe để tăng cường sức khỏe hệ xương khớp như:
- CAX healthy USA: Bổ sung canxi đầy đủ để cơ thể hấp thu hiệu quả, giúp tăng cường sức khỏe hệ xương.
- GLUCOSAMINE 1500 vitatreez: Thành phần glucosamine hydrochloride và shark cartilage tăng cường chức năng xương khớp, duy trì sụn mô và tiết chất nhờn. .
Xem sản phẩm chi tiết: tại đây
Như vậy, bệnh đau nhức xương khớp ở người trẻ hiện nay càng có xu hướng tăng cao. Cần có các phương pháp phòng ngừa, bổ sung vi chất cần thiết qua thức ăn, thực phẩm chức năng. Hãy nhấc máy và liên hệ đến Nhà Thuốc Minh Khang để chọn mua sản phẩm phù hợp.